THI ĐÀN HOA TIÊN
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

THI ĐÀN HOA TIÊN

Diễn đàn thơ văn
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
» thơ anh khờ
Quán VĂN _ Song An Châu I_icon_minitimeMon Mar 25, 2024 5:20 am by anh khờ

»  Dòng Thơ Nhạc Trích Đoạn
Quán VĂN _ Song An Châu I_icon_minitimeWed Mar 20, 2024 4:02 pm by Nguyễn Thành Sáng

» Khúc Nhạc Tình Yêu & Câu Chuyện Tình
Quán VĂN _ Song An Châu I_icon_minitimeThu Jan 25, 2024 4:33 pm by Nguyễn Thành Sáng

» Thơ Hay Ngắn
Quán VĂN _ Song An Châu I_icon_minitimeSun Jan 14, 2024 1:27 pm by Nguyễn Thành Sáng

» Thôi Rồi Nỗi Nhớ Còn Đây…
Quán VĂN _ Song An Châu I_icon_minitimeSat Dec 23, 2023 4:59 pm by Nguyễn Thành Sáng

» Khúc Nhạc Tình Buồn – 2
Quán VĂN _ Song An Châu I_icon_minitimeSat Dec 16, 2023 4:37 pm by Nguyễn Thành Sáng

» Khúc Nhạc Tình Buồn - 1
Quán VĂN _ Song An Châu I_icon_minitimeFri Dec 08, 2023 4:28 pm by Nguyễn Thành Sáng

»  Thẫn Thờ Triền Miên
Quán VĂN _ Song An Châu I_icon_minitimeSat Dec 02, 2023 3:48 pm by Nguyễn Thành Sáng

»  Tâm Sự Với Trăng
Quán VĂN _ Song An Châu I_icon_minitimeWed Nov 22, 2023 4:11 pm by Nguyễn Thành Sáng

Navigation
 Portal
 Diễn Đàn
 Thành viên
 Lý lịch
 Trợ giúp
 Tìm kiếm
Diễn Đàn
NĂM 2014
free forum



/div>

 

 Quán VĂN _ Song An Châu

Go down 
Tác giảThông điệp
Songanchau

Songanchau


Tổng số bài gửi : 126
Join date : 15/12/2009

Quán VĂN _ Song An Châu Empty
Bài gửiTiêu đề: Quán VĂN _ Song An Châu   Quán VĂN _ Song An Châu I_icon_minitimeWed Dec 16, 2009 9:35 am



THẦY TÔI
Tùy bút : Song An Châu
* Kính dâng hương hồn thầy tôi, người thầy xa xưa dạy tại trường Tiểu Học
Quận An Phú, Châu Đốc (1950-1952)


Hơn bốn mươi năm qua rồi, nhưng hình ảnh cái chết và cuộc đời khổ hạnh của thầy tôi luôn luôn ám ảnh trong trí tôi. Suốt một đời thầy đã hy sinh vì lý tưởng cao cả và rồi chết âm thầm trong đau khổ, không người đưa tiễn đến nơi an nghỉ cuối cùng. Sự bất hạnh lớn lao này của thầy tôi đã in đậm vào tuổi thơ tôi bằng một vết hằn sâu không bao giờ phai nhòa trong ký ức.
Đã từ lâu rồi, tôi muốn ghi lại nỗi niềm uất tủi này trên giấy, trước để giải tỏa sự tù ngục mà tôi đã âm thần ôm dấu và sau để cùng các bạn tôi đốt lên nén hương lòng tưởng niệm lại hình ảnh người thầy xưa.
Hơn bốn mươi năm qua rồi. Thời trẻ, tôi đã bao lần thất bại trên đường khoa cử, cũng như bị vấp ngã liên miên trên đường đời. Sự thất bại song phương này đã cấu kết thành một nỗi buồn miên man, một ý thức nhờm chán ở tôi. Tôi e dè, tự ti trước mọi việc và thường để “cho qua đi” những sự việc gì không còn ảnh hưởng đến tôi; nhưng hình ảnh cái chết của thầy tôi cứ dằng dặc, ray rức ở trong lòng tôi mãi, nhất là vào những mùa thi hay mùa hè hoa phượng nở.

Hôm nay, những cành phượng đã nở đỏ thắm bên sân trường, mùa thi sắp đến, hình ảnh người thầy cũ lại hiện về trong trí tôi và tôi nhất quyết lấy giấy bút ra để ghi lại hình ảnh và cuộc đời của thầy tôi còn chan chứa trong ký ức tôi.
Vì ở trong làng quê, nên tôi đi học trễ. Năm mười tuổi, tôi mới học xong lớp ba trường làng, được chuyển đến trường Quận học lớp Nhì. Ngôi trường bằng lá ba gian rộng rải, vừa được cất xong trên khu đất cao ráo, phía trước có sân rộng, ẩn mình dưới tàn cây dịu mát, đã sớm thu hút cậu học trò trường làng quê như tôi mới ra Quận lần đầu; nhưng tôi không khỏi e dè trước thầy mới, bạn mới, trường lạ.
Ngày đầu tiên, tôi được cha tôi dẫn vào một lớp học có chừng ba mươi học sinh trạc tuổi tôi, tôi vừa bước vào lớp với dáng dấp e ngại, với những cái nhìn chăm chọc vào tôi, qua ánh mắt của các bạn trong lớp.
Cha tôi dẫn tôi đến trước một thầy giáo tuổi chừng ba mươi lăm, ba mươi sáu, giới thiệu cho tôi vào lớp. Tôi không dám ngẩng đầu lên nhìn người thầy mới và tôi đã quên đi ngày hôm đó cha tôi nói gì với thầy. Một lát, tôi được thầy xếp ngồi vào bàn thứ hai, gần một đứa bạn cùng xóm.

Cha tôi về, tôi ngồi im và thỉnh thoảng lật qua, lật lại những trang giấy nguyên trinh còn thơm phức mùi giấy mới, với những ý nghĩ không đâu của bản năng tự nhiên.
Bổng một giọng trầm trầm từ trên đầu lớp đưa xuống: “Các em, hôm nay là ngày khai trường cho niên học mới, các em đến đây cầu học, anh nguyện sẽ đem hết năng lực chỉ dạy các em …”
Tôi ngẩng đầu lên, bắt gặp ánh mắt hiền từ, trên khuôn mặt gầy, hơi xanh xao của thầy, trìu mến nhìn những mái đầu xanh với vẻ hiền dịu của người mẹ dạy dỗ con thơ.
Thầy tiếp tục nói chuyện, giọng nói đầy trầm buồn, nhưng không kém phần linh hoạt và trôi chảy. Điều tôi ngạc nhiên trong buổi học đầu tiên hôm ấy là thầy lấy tư cách một người anh dạy bảo các em và thầy bắt chúng tôi gọi thầy bằng : “ Anh - Anh giáo ”, dù thầy đáng tuổi cha chú chúng tôi. Thoạt tiên chúng tôi còn ngượng ngùng trước sự xưng hô này. Nhưng sự thân mật của thầy làm chúng tôi càng ngày càng mến thầy thêm.

Tiếng “Thầy” được thay thế bằng tiếng “Anh”, nghe nó thân mật như tình anh em ruột thịt, cho nên chúng tôi không thấy sự ngăn cách và sợ sệt như sợ cái “uy quyền” của các ông giáo già khó tính ở trường làng. Tuy nhiên, chúng tôi không dựa vào sự dễ dãi đó mà quên đi phần kính trọng thầy.
Nhờ sự chỉ bảo tận tâm của thầy, việc học hành của chúng tôi càng ngày càng tiến bộ. Bất kỳ lúc nào, ngoài giờ học ở trường. Chúng tôi có thể lại nhà thầy, ngày cũng như đêm, cũng có thể hỏi bài nơi nhà thầy, đều được thầy chỉ bảo tận tình.
Với bầu không khí thân mật đó, năm học trôi qua đi rất nhanh. Thắm thoát đã gần đến ngày thi. Vì sự tận tâm và thương yêu chúng tôi, thầy tuyển chọn trong lớp năm đứa xuất sắc – trong số đó có tôi – để chỉ bảo riêng thêm ở nhà, ngoài giờ học thường lệ ở trường, hầu cho chúng tôi gặt hái được kết quả tốt ngày ra trường Tỉnh thi lên lớp Nhất*.

Bộ năm chúng tôi: Phùng, Khôi, Long, Kháng và tôi, được thầy tận tâm chỉ bảo ngày đêm nơi nhà thầy. Ngoài số tiền lương eo hẹp hàng tháng của thầy, thầy không nhận thêm của chúng tôi một số tiền nhỏ mọn nào cả.
Những ngày sống gần thầy, tôi mới nhận thấy sự hy sinh cao cả của người, cũng như lòng mến yêu đầy nhiệt tâm của người đối với thiên chức và chúng tôi.
Bây giờ, sau hơn bốn mươi năm rời mái học đường cuối cùng, bước chân vào đời, lăn lộn tìm kế sinh nhai, vươn lên trong cuộc sống, chạm trán với nhiều điều thực tế đắng cay. Tôi chưa lần nào tìm thấy tình thương yêu đồng loại đơn thuần và thiêng liêng như tình thương của thầy đối với chúng tôi.
Ôi ! Thời thơ ấu đẹp đẽ đã qua rồi, qua rồi…nay còn đâu ?!
***
Vì sự tận tâm dạy bảo chúng tôi, sức khoẻ của thầy càng ngày càng kém, thân hình thầy gầy hơn trước, da vẻ xanh xao. Bệnh thổ huyết trở lại tàn phá cơ thể của thầy. Chúng tôi thấy thầy yếu sức và bệnh hoạn, nên ngỏ ý xin thầy tạm nghỉ học thêm ngoài các buổi học chính thức, để về nhà tự học; nhưng thầy ngăn lại và dạy chúng tôi đến cận kề ngày thi.
Mùa thi năm ấy, năm anh em chúng tôi lên đường ra Tỉnh lỵ Châu Đốc thi lên lớp Nhất, năm 1952. Vì cơn bịnh bất ngờ trở nặng, nên thầy nhờ anh giáo Trạng, dạy cùng trường dẫn dắt năm anh em chúng tôi lên Tỉnh dự thi.

Buổi sáng, khi tiễn chân chúng tôi lên đường dự thi, thầy nắm tay từng đứa một khuyên nhủ với ánh mắt hiền từ rưng rưng lệ. Không ngờ buổi ra đi nầy lại là buổi từ biệt vĩnh viễn thầy tôi.
Sau ngày thi xong trở về, chúng tôi được tin. Vào giữa ngày thi, bịnh tình thầy tôi trở phát dữ dội. Vì không được chăm sóc, cũng như không được chữa trị đúng phương pháp, hơn nữa ở một Quận hẻo lánh nơi miền biên giới Việt-Miên, thiếu thuốc men trị liệu. Thầy tôi đã thở hơi cuối cùng trong gian nhà vắng không một bóng học trò thân yêu.
Trong giờ phút cuối cùng thầy tôi còn trối trăn lại. Nghĩ đến tương lai chúng tôi và sợ làm trở ngại cuộc thi, thầy ân cần bảo người nhà đừng thông báo hung tin cho chúng tôi hay sớm nếu thầy có chết.

Sau cuộc thi, năm anh em chúng tôi đều đỗ cao cả. Ngày vinh qui của chúng tôi trở về tạ ơn người thầy kính mến, thì thân người đã vùi sâu dưới ba tất đất …
Một nấm mồ, năm mái đầu xanh chụm nhau bùi ngùi cảm động, niềm đau chất ngất, không nói nên lời, từng giọt lệ lăn dài trên má …
Sau này, tôi được nghe thầy Bén và thầy Trạng là hai thầy giáo kỳ cựu dạy cùng trường Tiểu học Quận An Phú (Châu Đốc) và thân quen với thầy tôi thuật lại. Thầy là một đảng viên nòng cốt và giữ vai trò quan trọng của đảng cách mạng Việt Nam Quốc Dân Đảng, một đảng phái yêu nước chống Pháp nổi tiếng vào thời đó (thập niên 50). Thầy và một số đồng chí bị mật thám Pháp theo dõi, lùng bắt, nên đổi vùng hoạt động từ miền Trung vào miền Nam lánh nạn.
***
Không biết có sự sắp đặt tự nhiên hay vô hình nào. Vài năm sau đó, có bốn bạn tôi sau khi tốt nghiệp lớp Sư Phạm cấp tốc một năm, đã trở về dưới mái trường xưa nối nghiệp người thầy cũ. Với đám học trò mới, các bạn có nghĩ đến thời thơ ấu của chúng mình hay không ?
Còn tôi đã mấy lần dợm bước chân vào giáo giới, nhưng đều không thành, hay là có sự ngăn cản thiêng liên nào của người khuất mặt không muốn cho tôi vào con đường đau khổ, nhưng đầy tình thương yêu nầy!.

Bên ngoài ánh nắng vàng mùa hạ lên cao, mùa thi sắp đến. Những cánh phượng màu đỏ thắm rời cành bay vèo trong làn gió làm tôi nhớ lại mùa thi năm ấy. Hình ảnh người thầy cũ lại hiện về rõ rệt trong ký ức tôi…

Hôm nay, tôi mãn nguyện là đã ghi lại trọn vẹn câu chuyện hơn bốn mươi năm qua ẩn dấu trong lòng tôi, chưa có dịp bộc lộ bằng những dòng chữ trên trang giấy, như ý tôi mong muốn từ lâu …

SONG AN CHÂU
(Mùa hoa phượng nở 1995))
--------------------------------------------------------------------------------------------------
* Chú thích : Lớp Nhì ( Lớp 4), Lớp Nhất (Lớp 5 bây giờ).
Thời thập niên 50 (1950) về trước, học sinh Tiểu học phải qua một kỳ thi lên lớp.[/i]
Về Đầu Trang Go down
Songanchau

Songanchau


Tổng số bài gửi : 126
Join date : 15/12/2009

Quán VĂN _ Song An Châu Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Quán VĂN _ Song An Châu   Quán VĂN _ Song An Châu I_icon_minitimeThu Dec 31, 2009 10:52 pm


M?T TH?I NIÊN THI?U
* Tùy bút : Song An Châu

Tôi sanh ra và l?n lên t?i m?t làng quê ven b? sông H?u. Làng ?a Ph??c, Châu ??c. Làng này n?m trên m?t cù lao gi?a lòng sông H?u, chia ?ôi dòng n??c b?t ??u t? n??c láng gi?ng Kampuchia. Cù lao này r?t l?n, bao g?m nhi?u xã, n?u k? t? biên gi?i Vi?t-Miên (Kampuchia), t? qu?n Kandal, t?nh Svayrieng, g?m th? t? t? trên xu?ng có các Xã Khánh Bình, Khánh An, Ph??c H?ng và ?a Ph??c. Cu?i cùng cù lao là dãy ??t b?i C?n Tiên thu?c xã ?a Ph??c có b?n ?ò nh?n nh?p ng??i, xe c? qua l?i th? xã Châu Phú, Châu ??c.
Tôi là ??a bé nhà quê l?n lên t?i m?t làng quê bình th??ng, h?n 80 ph?n tr?m là nông dân s?ng v?i ngh? ru?ng r?y, s? còn l?i là th??ng buôn nh?, ho?c hành ngh? có tánh cách gia ?ình nh? th? m?c, th? n?, gi?ng câu, chài l??i tùy theo mùa hay r?nh vi?c ??ng áng.
Quê tôi c?ng nh? ph?n l?n làng quê mi?n Nam Vi?t Nam, không giàu có sung túc gì cho l?m, vì nông dân còn canh tác v?i tánh cách c? x?a, do ông bà truy?n l?i, ch?a ???c c? gi?i hóa trong th?i tôi còn là m?t ??a bé n?m, sáu tu?i, cách ?ây c?ng h?n 60 n?m r?i (n?m 1945, 1946). Sau này m?i ch? c? gi?i hóa m?t ph?n trong khâu cày b?a, su?t lúa ra h?t, ch? ch?a dùng máy móc toàn di?n nh? các n??c tân ti?n hi?n th?i.
Cha tôi ???c bên n?i chia ph?n cùng các chú, bác, cô, d??ng ???c h?n m?t m?u ??t t?i ?p Ph??c Th?, làng ?a Ph??c. Tuy thu?c gia ?ình nông dân, nh?ng cha m? tôi không theo ngh? ru?ng r?y. Sau khi l?p gia ?ình, cha m? tôi s?ng chung v?i chú bác cô d??ng, trong m?t ??i gia ?ình, theo phong t?c c? x?a, tam t? ??i ??ng ???ng, cùng làm chung ?n chung. Nh?n th?y cu?c s?ng chung ??ng nh? th? không th? phát tri?n gia ?ình, nuôi d??ng con cái sau này hoàn h?o ???c và th??ng có chuy?n xích mích, tranh ch?p gi?a các ch? em b?n dâu v?i nhau, t?o nên c?nh b?t hòa gi?a anh em ru?t th?t trong gia ?ình. Vì th? cha m? tôi b?ng ch?ng v? s?ng bên ngo?i tôi ? ?p Ph??c Qu?n, cùng làng ?a Ph??c, ngang th? xã Châu ??c, cách n?i ? c? kho?ng n?m cây s?.
Bên ngo?i tôi s?ng ngh? th??ng buôn, có m?t chi?c ghe tr?ng t?i kho?ng n?m, sáu t?n, mua bán hàng hóa, nông s?n, cá khô hai chi?u, t? Châu ??c qua Nam Vang, Cao Miên. Ba m? tôi theo ghe buôn bán, qu?n lý hàng hóa và tính s? sách, có m??n hai ng??i b?n (ng??i làm công) chèo ghe, cà r?ch cà tang ( th?i gian này ch?a có máy móc cho ghe, tàu) , t? Châu ??c qua Nam Vang, ng??c dòng sông H?u ??n Bi?n H?, c?ng m?t ba, b?n ngày ???ng. Mua bán xong, quay v? Châu ??c. Cha m? tôi c? ti?p t?c vòng quay này theo tháng ngày, ??n khi ch? em tôi khôn l?n.
Vi?c buôn bán c?a cha m? tôi ngày càng sa sút, không ?u?c thu?n l?i nh? lúc tr??c và ch? em tôi càng ngày n?y n?, t?ng thêm “ nhân kh?u” và vì xa nhà buôn bán không ai s?n sóc con cái, nên cha m? tôi tính ???ng th?i lui v? n?i ?? sanh s?ng, n??ng t?a vào anh em và h?n ch?c công ru?ng t? lâu ?ã cho m??n.
Vi?c”th?ng v? n?i, th?i v? ngo?i” này c?a cha m? tôi, trên b??c ???ng di c?, ??i ch? ? c?ng ?nh h??ng ??n vi?c h?c hành c?a tôi th?i tr?.
Sau khi mua m?t m?nh ??t c?t nhà, g?n nhà ông n?i tôi, t?m ?n vi?c ?n ?. Cha m? tôi lo ph?n ru?ng r?y và ?? t?ng ph?n thu nh?p cho gia ?ình, ông bà ?ã m? m?t gian hàng bán t?p hóa nh? tr??c nhà, ?? hai ng??i ch? l?n c?a tôi trông coi.
S? d? tôi dài dòng v?n t? nh? trên vì khi tôi l?n lên, cha m?, các ch? tôi (tôi không có anh - ,tôi là tai l?n trong gia ?ình) b?n lo sinh k? hàng ngày, nên vi?c h?c hành, ch?m sóc con em . Ph?n l?n nh?ng gia ?ình trong làng quê th?i ?ó, c?ng nh? gia ?ình tôi vi?c ch?m sóc d?y d? con, em không ???c chu ?áo, ch?t ch? cho l?m. Vì th? khi tôi l?n lên, bi?t t? sinh ho?t thì ch? ham ch?i h?n ham h?c, hàng ngày theo l?p tr? con cùng l?a n?m, sáu tu?i ra ??ng v?t cá lia thia, b?t d? v? h?p nhau cho ?á xem ch?i, ho?c theo các c?u bé ch?n trâu, gi? bò l?n h?n, ?i gài b?y cò, ?u?i b?t chim, b?n n?ng dàn thun.
??n 6 tu?i, tôi m?i ???c c?p sách ??n tr??ng h?c v? lòng. Nói là tr??ng, th?t ra ?ó là m?t bên chái ?ình làng, th??ng dùng ?? quý v? h??ng ch?c h?i t?, quan khách y?n ti?c m?i khi cúng ?ình, l? h?i, ???c bi?n thành tr??ng h?c, tróng tr?n, không vách ng?n, không c?a n?o chi c?. L?p h?c thì kê m?t s? bàn g? s? sài mà các viên ch?c trong làng huy ??ng th? m?c, dân trong làng th?c hi?n không tr? ti?n công. Tr??ng có ba l?p: l?p n?m, l?p t? và l?p ba (l?p m?t, hai, ba bây gi?). M?i l?p h?c m?t dãy bàn. Thi?u giáo viên, th?y d?y tôi l?p n?m kiêm luôn l?p t? và m?t th?y n?a ph? trách l?p ba. Cùng h?c chung trong m?t gian nhà, không ng?n vách, nên l?p h?c luôn luôn ?n ào v?i ?ám tr? li?ng tho?ng, th??ng hay tr?ng gi?n trong l?p. Do ?ó, nh?ng ti?ng “c?p c?p, c?ch c?ch” th??ng vang lên t? ??u l?p h?c, b?i chi?c th??c b?ng mà hai th?y gõ lên bàn, ?? b?o ?ám h?c trò choi choi, khó d?y chúng tôi, kèm theo hai ti?ng “ im l?ng, im l?ng” c?a hai th?y !.
Qua ba n?m h?c h?t l?p ? tr??ng làng, cha m? tôi mang tôi lên h?c tr??ng Qu?n, t?i qu?n An Phú (Châu ??c), m?t qu?n giáp ranh v?i biên gi?i Vi?t-Miên v?a ???c thành l?p, sau hi?p ??nh Geneve 1954, chia ?ôi ??t n??c. (Sau khi h?c xong trung h?c, tôi v? ?ây gi? chân Th? ký Qu?n vào gi?a n?m 1960 ??n tháng 4 n?m 1965). Cha m? tôi c?ng ?ã d?i ??a ?i?m buôn bán t? làng quê lên qu?n này. H?c xong l?p Nhì ( l?p 4 bây gi?) tr??ng qu?n, c?ng h?t l?p n?i ?ây. Tôi ???c cha m? tôi cho ti?p t?c h?c l?p Nh?t (l?p 5) tr??ng nam T?nh l? Châu ??c, vào n?m 1952.
Th?i gian trôi qua r?t mau, nh? bóng câu qua c?a, nh? v?a gi?t mình th?c d?y, sau gi?c m?ng kê vàng. Tôi không bao gi? quên ???c nh?ng b??c chân ??u ??i c?a c?u bé nhà quê lên T?nh. ?i chân ??t, còn l?m phèn, mùi ru?ng ??ng còn v??ng v?n ? làn da, t?m áo. Ngày ??u tiên vào l?p, b?n bè cùng l?p ch?a quen, nhìn nhau ng? ngát. Ông th?y ít nói, h?i nghiêm ngh?, dáng d? g?y g?y, là hình ?nh ??u tiên khi tôi b??c vào l?p h?c tr??ng t?nh. Ngày ??u tiên, còn ghi kh?c sâu ??m trong tâm t? tôi. ??n nay ?ã h?n 50 n?m qua r?i mà ch?a phai nhòa trong ký ?c. ?ó là th?y Châu v?n Tính, có ??a con trai là Châu minh Ki?n h?c cùng l?p Nh?t v?i tôi n?m ?ó, sau này Ki?n là m?t s? quan, m?t anh hùng c?a Quân ??i Vi?t Nam C?ng Hòa, ?ã anh d?ng hy sinh trong cu?c chi?n ??u ??i ??u v?i nh?ng ng??i bên kia chi?n tuy?n, tr??c n?m 1975.
Sau 6 n?m (1954-1960) mi?t mài trên khung gh? nhà tr??ng trung h?c TH? KHOA NGH?A, Châu ??c, tôi ?ã có bi?t bao k? ni?m gi?a tình b?n bè, th?y trò, tr??ng l?p. ?ã h?n 45 n?m qua r?i, bi?t bao th?ng tr?m trong cu?c s?ng, bi?t bao thay ??i t? v?t ch?t ??n tâm h?n con ng??i. Hôm nay ?ây, gi?a ??t tr?i xa l?, bi?n bi?t xa cách quê h??ng v?n d?m, ng?i ôn l?i nh?ng k? ni?m xa v?i còn sót l?i trong ?áy lòng, v?i ni?m nu?i ti?c không nguôi. Nh?ng hình ?nh thân th??ng c?a tu?i h?c trò áo tr?ng, ch?a v??ng b?i tr?n, l?n l??t ?n hi?n, nh?t nhòa nh? cu?n phim c?t trong kho lâu ngày, gi? làm t? li?u, nay ?em ra trình chi?u l?i, ?? tìm d?u vi?t m?t chuy?n ??i ?ã qua, gi? ?ã phai m?, cái còn cái m?t.
Nh?ng k? ni?m th?i trung h?c, còn l?u d?u trong ?áy lòng tôi, nh? ?âu tôi nói ?ó, không theo th? t? th?i gian, tràn lan nh? n??c v? b? trên vùng ??t thân th??ng c?a tu?i vàng, th?i niên thi?u m?i v?a ch?m yêu, d?t dào tình c?m tr??c v?ng thái d??ng c?a cu?c ??i, nhìn ?âu c?ng chan hòa ánh sáng.
Tình b?n c?ng s?m n?y n? gi?a tôi v?i các b?n cùng l?p, chung tr??ng. Tôi và anh b?n ?inh v?n M? k?t giao thân thi?n nh? anh em m?t nhà, t? nh?ng ngày ??u b??c chân vào tr??ng trung h?c Th? Khoa Ngh?a. Tôi c?ng th??ng ??n nhà b?n M? t? t?p anh em ?àn ca, x??ng hát nh?ng b?n nh?c th?nh hành th?i ?ó nh?: G?o tr?ng tr?ng thanh, Tr?ng r?ng xu?ng c?u, Thuy?n tr?ng v.v….r?t t?ng b?ng, vui nh?n. Nh?ng ngày ngh? l? hay th? b?y, chúa nh?t, anh em kéo nhau ?i v??n nh?n M? ??c hay ?i ch?i vi?ng c?nh núi Sam, núi Tô, núi Két vùng th?t s?n, th?t ?m tình bè b?n.
Cha m? b?n M? c?ng th??ng tôi nh? con trong gia ?ình. Tôi th??ng ?n ng? t?i nhà b?n M?. Cha c?a b?n M? là Ông ?inh v?n T?m, tài x? Ty Công Chánh, Châu ??c. Sau này, khi b?n M? r?i tr??ng, ?i làm giáo viên và là Hi?u Tr??ng m?t tr??ng ti?u h?c ? Xã Bình M? (Châu Phú, Châu ??c). M? ?ã v? bên kia th? gi?i vào lúc tu?i ??i còn xanh, ?? l?i v? và hai ??a con th?. B?n M? ch?t vì b?nh tr??c n?m 1975, khi cu?c chi?n ch?a tàn.
Th?i niên thi?u v?a b??c qua ng??ng c?a tu?i th?, ai c?ng có nhi?u m? m?ng, nhìn ??i qua ánh sáng hào quang tr??c m?t. Sau hi?p ??nh Geneve chia ?ôi ??t n??c n?m 1954, mi?n Nam Vi?t Nam có th? nói là nhân dân s?ng trong thanh bình, yên ?n. Nh?t là ?ám thanh niên m?i l?n chúng tôi còn s?ng trong cái nôi ?m cúng và ???c s? b?o b?c c?a gia ?ình. H?ng ngày ch? tung t?ng c?p sách ??n tr??ng, không lo gì ngoài chuy?n h?c hành. Vì th? chúng tôi có nhi?u cao v?ng, nhi?u m?ng ??p cho cu?c s?ng t??ng lai. ??a thì nói, tao h?c xong trung h?c, s? h?c ti?p ?? tr? thành bác s?, k? s?, nhà khoa h?c, vài ??a khác nói tao s? vào h?c tr??ng Qu?c Gia Hành Chánh hay tr??ng ?ào t?o s? quan Võ B? ?à L?t hay Th? ??c, sau này gi? ch?c v? then ch?t trong chánh quy?n hay quân ??i.
Anh em chúng tôi ch?a ngh? gì ??n t??ng lai, nên không có cao v?ng v?a k? trên, nên h?p l?i thành m?t nhóm t?p tành vi?t v?n, làm th?. B?t k? trong th? ch? nào, quân ch? hay dân ch? t? do, khi ??t n??c thanh bình, ng??i dân s?ng trong c?nh hoan l?c, no ?m thì v?n hóa, v?n ch??ng c?a qu?c gia ?ó, luôn luôn ???c phát tri?n, v??n cao. ???c s? h?p th? qua nh?ng dòng v?n th? tuy?t tác c?a các b?c ti?n b?i nh? : Nguy?n Du, ??ng Tr?n Côn, ?oàn th? ?i?m, H? Xuân H??ng, Ôn Nh? H?u, Nguy?n Công Tr?, Cao Bá Quát, Nguy?n Khuy?n, Nguy?n ?ình Chi?u và nh?ng nhà v?n, nhà th? c?n ??i c?a nhóm T? L?c V?n ?àn và c?a Phan B?i Châu, T?n ?à Nguy?n Kh?c Hi?u, Tr?n T? X??ng, L?u Tr?ng L?, Xuân Di?u, Hàn M?c T? v.v …, qua nh?ng bài h?c trong tr??ng, nh?ng sách v?, báo chí ngoài ??i ?ã thôi thúc chúng tôi mu?n tr? thành nh?ng nhà th?, nhà v?n. .
Vì th? chúng tôi ?ã h?p nhau t?ng nhóm trong tr??ng thành l?p các nhóm v?n ngh?. Vào th?i ?ó, kho?ng cu?i th?p niên 50 (1955-1960), tình hình ??t n??c yên ?n, nên trên ph??ng di?n v?n ch??ng, báo chí phát tri?n r?t m?nh. ?nh h??ng qua nh?ng bài h?c v?n ch??ng trong tr??ng, nh?ng sách báo ngoài ??i. V?i tâm h?n m? m?ng dat dào, anh em cùng trang l?a chúng tôi t?p tành vi?t nh?ng bài tùy bút, truy?n ng?n, nh?ng bài th? th?n th?c tình yêu v?a ch?m d?y, truy?n tay nhau xem hay g?i ??n nh?ng t? báo xu?t b?n riêng cho l?a t?i h?c trò ? Sài Gòn. Nhi?u anh em r?t vui m?ng khi nh?ng tác ph?m ??u ??i c?a mình ???c ??ng trên báo. R?i thích thú, quen d?n trong vi?c vi?t lách, anh em cùng chí h??ng h?p nhau thành l?p nhóm v?n ngh?, v?n ?àn, thi v?n ?àn.
Tôi còn nh? lúc ?ó, anh em chúng tôi ?ang h?c l?p ?? T? (l?p 9 bây gi?) niên khóa 1956-1957, c?a tr??ng Trung H?c TH? KHOA NGH?A, Châu ??c, ??n gi? Vi?t v?n c?a th?y L?u Trung Kh?o (hi?n nay ??nh c? ? California), anh em chúng tôi luôn im l?ng, ch?m chú nghe nh?ng bài gi?ng v? kim v?n, c? v?n c?a th?y m?t cách say mê.
Vào kho?ng n?m ?ó, anh em thích v?n ngh? chúng tôi, g?m các b?n cùng l?p, cùng tr??ng có liên h? th? v?n v?i nhau thành l?p m?t Thi V?n ?àn l?y tên TH? K?, g?m có các b?n : Nguy?n H?i Th? bút hi?u Huy?n Dân sau ??i là Ngy Do Thái, D??ng Ng?c Ánh bút hi?u Hàn Thanh, Nguy?n th? ?i?n bút hi?u Mai Thanh Tuy?n, Tr??ng Bá Tr?c bút hi?u M?c Lan Hoài, Nguy?n th? Bé Tám (?) bút hi?u Ph??ng Mai, L? thùy Lam và tôi Phan Ng?c Châu bút hi?u Song An Châu. M?t s? anh ch? em này ?ang ??nh c? ? Hoa K? và c?ng ti?p t?c làm th?, vi?t v?n, làm báo. Cái nghi?p mê v?n ch??ng luôn ?eo ??ng vào thân !.
Sau này, m?t vài anh em cùng tr??ng nh?: Ngô Nguyên Nghi?m (Ngô T?n Thi?n), Th??ng Hoài Di?p (Ph?m Y?n Anh), Nh?t Th?ng (Nguy?n Minh Thanh), Hoài Ziang Duy (Thái sanh L?i), ?? Kim B?ng…cùng h?p tác v?i chúng tôi th?c hi?n nh?ng t? bích báo, ??c san Xuân cho tr??ng hay nh?ng giai ph?m, ??c san c?a nhóm b? ti?n túi ra ?n hành, r?i ?em ?i gi?i thi?u (bán) các tr??ng b?n nh? Tho?i Ng?c H?u (Long Xuyên), Phan Thanh Gi?n (C?n Th?), T?ng Ph??c Hi?p (V?nh Long), T?ng Ph??c Hòa (Sa ?éc)….
Ngh? l?i, th?i gian này trong tu?i thanh xuân, cu?c ??i ch?a v??ng b?i tr?n, tâm h?n th? th?i, yêu ??i, nay thì ?ã quá xa xôi mà lòng luôn luy?n ti?c.
Hôm nay, n?i ??t khách quê ng??i, vì n?n tr?i ách n??c, ph?i lìa xa quê h??ng yêu d?u, ngàn d?m xa x?m, hình ?nh m? già l?ng còng, g?i mõi, tay rung, tóc b?c, con sông, dòng n??c H?u giang ??c màu phù sa, b?n ?ò x?a ??a khách, hàng ngày tôi và các b?n ôm c?p xu?ng ?ò qua bên kia sông ??n tr??ng h?c t?p, nay ?ã ?i vào d? vãng, nh?ng v?n còn nh? th??ng, nu?i ti?c.
Sau h?n n?m m??i n?m dài ??ng ??ng, nay còn ?âu nh?ng hình ?nh thân th??ng c?a tr??ng x?a, b?n c?, th?i niên thi?u ?ã ?i qua. Cát b?i th?i gian ?ã xóa m? trong ký ?c. Tr??ng x?a ?ã ??i ch?, b?n bè tha ph??ng t? x?, có nhi?u ??a ra ?i, hóa ra ng??i thiên c?, k? ? l?i, còn ?ây không kh?i ng?m ngùi nh? ti?c nh?ng hình ?nh êm ??m, ??p ?? ngày x?a mà lòng ?au, d? xót không nguôi …..
Song An Châu
Mùa ?ông tha ph??ng 2009
Songanchau6909@yahoo.com
Về Đầu Trang Go down
 
Quán VĂN _ Song An Châu
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» TẠ ƠN NGƯỜI CHO TÔI CUỘC SỐNG MỚI - Thơ Song An Châu
» THƯ GỞI THĂM EM- Thơ đối đáp Song An Châu & Sông Song
» THƯ GỞI THĂM EM - Thơ Đối Đáp - Song An Châu & Sông Song
» CÁM ƠN EM - Thơ Song An Châu
» ĐỂ TRẢ LỜI EM... Thơ Song An Châu

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
THI ĐÀN HOA TIÊN :: VĂN HỌC :: Nhậtký,tùy bút-
Chuyển đến